Giới thiệu

*** PLEASE SCROLL DOWN  FOR ENGLISH***

Dinh Thượng Thơ: Ngày ấy và Bây giờ

Trò chuyện cùng Phúc Tiến Trần Hữu

 

Thời gian: Thứ Sáu, 19/10/2018, lúc 18h

Ngôn ngữ: Tiếng Việt và tiếng Anh

Giá vé:

Đặt trên trang ticketbox: 130,000vnđ (học sinh, sinh viên và thành viên Salon Saigon: 80,000vnđ)

Tại cửa vào Salon Saigon: 150,000vnđ (học sinh, sinh viên và thành viên Salon Saigon: 100,000vnđ)

---

Dinh Thượng Thơ, trước đây là toà Nội vụ được chính quyền Nam Kỳ xây dựng từ những năm 1860, nay đang là trụ sở của Sở Thông tin & Truyền thông và Sở Công Thương Tp.HCM, toạ lạc tại số 59-61 Lý Tự Trọng, Quận 1.

Cuộc trò chuyện sẽ giúp chúng ta tìm hiểu về lịch sử của toà nhà mang tính biểu tượng này và các phức hợp xung quanh, với điểm nhấn là những giá trị văn hoá và lịch sử của nó

---

Phúc Tiến Trần Hữu (sn. 1962 tại Sài Gòn) là một sử gia nghiên cứu về lịch sử thành phố ở Việt Nam. Ông là cây viết kỳ cựu cho các báo Tuổi Trẻ, Saigon Time, và Thế Giới Mới trong suốt 16 năm. Vào năm 2001, ông thành lập công ty Hợp điểm, một công ty chuyên tư vấn giáo dục và truyền thông. Hiện tại, ông đang là cây bút thường xuyên trên tạp chí Người Đô Thị.

Các ấn phẩm tiêu biểu của ông bao gồm:

“Saigon – Hai đầu thế kỷ”, cuốn sách ảnh song ngữ Việt-Anh đánh giá những thay đổi về cảnh quan và kiến trúc mang tính biểu tượng của Sài Gòn từ đầu thế kỷ 20 đến thế kỷ 21 (xuất bản năm 2017)

“Sài Gòn  không phải ngày hôm qua”: tập hợp các bài viết về lịch sử, văn hoá và con người Sài Gòn trong 30 năm trở lại đây (xuất bản năm 2016)

---

 

“Dinh Thuong Tho - then and now"

A talk by Phúc Tiến Trần Hữu

 

Friday, October 19th, 6pm

Entrance fee:

Ticketbox: 130,000vnd (students and Salon Saigon members: 80,000vnd)

At the door: 150,000vnd (students and Salon Saigon members: 100,000vnd)

Language: English and Vietnamese

 

Built in the 1860s to serve as the Cochinchina 's  Home Office, the Thượng Thơ Palace is today the headquarters of the Department of Information and Communication and Department of Industry and Trade on 59-61  Ly Tu Trong Street, District 1. 

This talk will tell us the history of this emblematic building and its compound, with a highlight on its historical and cultural values.

 

Phúc Tiến Trần Hữu is a Vietnamese City History researcher, born in 1962 in Saigon.

He worked as a journalist for 16 years at Tuoi Tre, Saigon Time and The Gioi Moi and founded in 2001 “Center point Ltd”, an education and media consultancy firm. He is currently columnist at Nguoi Do Thi magazine.

His publications include:

“Saigon then and now”, a Vietnamese-English pictorial book which reviews of changes in Saigon’s iconic landscape and architecture between early 20th and 21th century (2017)

“Saigon Not Yesterday”, a compilation of articles on Saigon history, culture and people during the last 30 years (2016)

Thông tin vé

normal ticket

130.000 VND
Vé ngừng bán online

Salon Saigon members and Students

80.000 VND
Vé ngừng bán online

Nhà tổ chức

Salon Saigon

Salon Saigon is a refined and hidden-away space dedicated to contemporary creation and Vietnamese culture.
It is located in a two-floor historical house (belonging to US Ambassador Henry Cabot Lodge Jr and his family, during their stay in Saigon from 1963 to 1967) in downtown Ho Chi Minh City.
Salon Saigon’s name and concept refers to the Salons (gatherings) that flourished in France throughout the 17th and 18th centuries.
Its main function is the presentation of contemporary creation and Vietnamese culture through art exhibitions, performances, conferences, screenings, educational programs, and a unique collection of tri-lingual resources available at the library.
The Permanent Collection:
Salon Saigon permanent collection is displayed on the 2 floors and comprises art pieces by acclaimed contemporary Vietnamese artists such as Dinh Q. Le, The Propeller Group, Tiffany Chung, Oanh Phi Phi,Bui Cong Khanh, Nguyen Manh Hung, Truong Tan, Hoang Duong Cam while aiming to promote Vietnamese emerging artists as well.
The collection focuses on how artists put in perspective Vietnamese tradition and heritage with current issues.

Liên hệ nhà tổ chức