Giới thiệu

*** VOIR PLUS BAS POUR LA VERSION FRANCAISE***

 

Hội Thảo: Vẽ để hiểu nhau: 3 tác phẩm đồ hoạ qua hợp đồng thuộc địa Kỹ thuật của người An Nam”, Henri Oger - « Tranh dân  gian Việt Nam », Maurice Durand -  «Bản thảo kèm minh hoạ tác phẩm « Lục Vân Tiên », Nguyễn Đình Chiểu)

Trò chuyện cùng Olivier Tessier (EFEO - PSL)

 

Ngôn ngữ: Tiếng Pháp và Tiếng Việt

Thời gian: 18h30, Thứ Năm, 8/11/2018

Giá vé:

Trên trang Ticketbox.com : 80,0000/vé (60,000 / vé dành cho học sinh, sinh viên và thành viên Salon Saigon)

Tại cửa vào: 100,000 / vé (80,000 / vé dành cho học sinh, sinh viên và thành viên Salon Saigon)

 

Được thành lập vào năm 1900 ở Sài Gòn, Viện Viễn đông Bác cổ Pháp ((EFEO) từng giữ vai trò sưu tầm, thống kê, bảo tồn và phân tích các yếu tố văn hóa và di sản thuộc lục địa Á châu.

Sau khoảng 40 năm gián đoạn, Viện Viễn đông Bác cổ Pháp đã tái lập một trung tâm ở Hà Nội  vào năm 1993 và một trung tâm ở Tp. Hồ Chí Minh năm 2012. Hai trung tâm này nằm trong hệ thống mạng lưới bao gồm 18 trung tâm của Viện ở châu Á. Viện Viễn đông Bác cổ Pháp thực hiện đồng thời hai sứ mệnh: sứ mệnh đầu tiên nhắm tới việc thực hiện các công trình nghiên cứu, thẩm định, đánh giá các nghiên cứu và đào tạo các nhà nghiên cứu tương lai. Sứ mệnh thứ hai là bảo tồn di sản văn hóa vật thể và phi vật thể chính là đặc thù của Viện và các lĩnh vực chuyên ngành được chú trọng như lịch sử, khảo cổ, nhân học, nghiên cứu tôn giáo và tín ngưỡng, ngữ văn, văn khắc. 

Olivier Tessier sẽ điểm lại những dấu mốc lịch sử của Viện Viễn đông Bác cổ Pháp ở Việt Nam, từ lúc thành lập đến những quyển sách được xuất bản tại địa phương trong những năm qua.

Những dự án gần đây bao gồm một phiên bản biên soạn lại của cuốn sách “Tranh dân gian Việt Nam” (xuất bản lần đầu năm 1960), tái bản đa ngôn ngữ của cuốn “Kỹ thuật của người An Nam” bởi Henri Oger (1909), và xuất bản bản thảo kèm minh hoạ tác phẩm Lục Vân Tiên của đại thi hào Nguyễn Đình Chiểu (1822-1888). Là một Tiến sĩ trong ngành Nhân Chủng Học, Olivier Tessier gia nhập EFEO vào năm 2006 với tư cách là một giảng viên. Từ tháng 9 năm 2012, anh đã chịu trách nhiệm cho EFEO ở Việt Nam.

Ngoài nghiên cứu của mình, anh cũng điều hành một vài chương trình phối hợp giữa khoa học và khảo cổ. Anh cũng tham gia một vài phái đoàn chuyên môn cho những tổ chức quốc tế.

Những đầu sách và ấn phẩm chọn lọc:

2016

Pascal Bourdeaux & Olivier Tessier (éd.),  Lục Vân Tiên cổ tích truyện, Paris : École française d’Extrême-Orient (Việt, Anh Pháp)

2014

Bourdeaux Pascal & Olivier Tessier, Lịch sử một thế kỷ nghiên cứu, Viện Viễn đông Bác cổ pháp tại Việt Nam, Nxb Tri Thức

2013

Bourdeaux Pascal & Olivier Tessier, Đà Lạt : bản đồ sáng lập thành phố (Việt, Anh, Pháp) Nhà xuất bản Tri Thức

2009

Olivier Tessier & Philippe Le Failler (ed.), Kỹ thuật của người An Nam của Henri OGER, tái bản đa ngôn ngữ, nxb Nhã Nam, Hà Nội

2002

Philippe Papin & Olivier Tessier (éd.), Làng ở vùng châu thổ sông Hồng

Sự kiện này được tổ chức với sự hỗ trợ của Viện Pháp tại Việt Nam

---

 Conférence :

Dessiner pour comprendre l’autre : trois œuvres graphiques nées du contact colonial (« Technique du peuple annamite », Henri Oger - « Imagerie Populaire Vietnamienne », Maurice Durand -  Manuscrit enluminé du poème « Lục Văn Tiên », Nguyễn Đình Chiểu)

par Olivier Tessier (EFEO - PSL)

Langue : Français et Vietnamien

Jeudi 8 novembre 2018 à 18h30

Tarif :

Ticketbox : 80,0000vnd / 60,000vnd pour les membres de Salon Saigon et les étudiants

Sans prévente (paiement à l’entrée) : 100,000vnd / 80,000vnd pour les membres de Salon Saigon et les étudiants

Fondée en 1900 à Saigon, l’École Française d’Extrême-Orient (EFEO) avait pour rôle de recueillir, d’inventorier, de conserver et d’analyser les éléments des cultures et patrimoines du continent asiatique.

Après une interruption d’une quarantaine d’années, l’École a ouvert un centre à Hanoi en 1993 puis un second à Hô Chi Minh ville en 2012 qui prennent place au sein du réseau de 18 centres établis en Asie. L’EFEO a une double mission : la première vise la production scientifique, la valorisation des recherches et la formation des futurs chercheurs ; la seconde, la préservation du patrimoine matériel et immatériel, est spécifique à l’histoire de l’École et à ses champs disciplinaires privilégiés (histoire, archéologie, anthropologie, études des religions et croyances, philologie, épigraphie).

Olivier Tessier reviendra sur les étapes phares qui ont jalonné l’histoire de l’EFEO au Vietnam depuis sa fondation  jusqu’aux ouvrages consacrés à la production locale d’illustrations graphiques, publiés ces dernières années. Ces récents projets incluent l’édition recomposée de l’ouvrage  « Imagerie populaire vietnamienne » (initialement publie en 1960), la réédition augmentée trilingue de l’étude d’Henri Oger «Technique du peuple annamite » (1909) et la publication illustrée, commentée et trilingue du manuscrit enluminé inédit du poème Lục Vân Tiên du grand poète Nguyên Dinh Chiêu (1822-1888).

Docteur en Anthropologie, Olivier Tessier a intégré l’EFEO en 2006 en tant que maître de conférences. Il est, depuis septembre 2012, responsable de l'EFEO au Vietnam.

Parallèlement à ses propres travaux de recherche, il a coordonné plusieurs programmes de coopération scientifique et archéologique. Il a également participé à plusieurs missions d'expertise pour des organisations internationales.

Ouvrages et édition d'ouvrages collectifs :

2016

Pascal Bourdeaux & Olivier Tessier (éd.), Histoire de Lục Vân Tiên, Paris : École française d’Extrême-Orient (vietnamien, français, anglais).

2014

Bourdeaux Pascal & Olivier Tessier, Un siècle d’histoire, l’Ecole française d’Extrême-Orient au Vietnam, Nxb Tri Thức

2013

Bourdeaux Pascal & Olivier Tessier, Đà Lạt Et la carte créa la ville…, trilingue (français, vietnamien et anglais), Nhà xuất bản Tri Thức

2009

Olivier Tessier & Philippe Le Failler (ed.), Technique du Peuple Annamite de Henri OGER, réédition revue et augmentée, trilingue, nxb Nhã Nam, Hà Nội

2002

Philippe Papin & Olivier Tessier (éd.), Le village en questions

Cet événement est organisé avec le soutien de l’Institut Français du Vietnam.

Thông tin vé

normal ticket

80.000 VND
Vé ngừng bán online

Salon Saigon members and Students

60.000 VND
Vé ngừng bán online

Nhà tổ chức

Salon Saigon

Salon Saigon is a refined and hidden-away space dedicated to contemporary creation and Vietnamese culture.

It is located in a two-floor historical house (belonging to US Ambassador Henry Cabot Lodge Jr and his family, during their stay in Saigon from 1963 to 1967) in downtown Ho Chi Minh City.

Salon Saigon’s name and concept refers to the Salons (gatherings) that flourished in France throughout the 17th and 18th centuries.

Its main function is the presentation of contemporary creation and Vietnamese culture through art exhibitions, performances, conferences, screenings, educational programs, and a unique collection of tri-lingual resources available at the library.

The Permanent Collection:

Salon Saigon permanent collection is displayed on the 2 floors and comprises art pieces by acclaimed contemporary Vietnamese artists such as Dinh Q. Le, The Propeller Group, Tiffany Chung, Oanh Phi Phi,Bui Cong Khanh, Nguyen Manh Hung, Truong Tan, Hoang Duong Cam while aiming to promote Vietnamese emerging artists as well.

The collection focuses on how artists put in perspective Vietnamese tradition and heritage with current issues.

Liên hệ nhà tổ chức