Giới thiệu
** PLEASE SCROLL DOWN FOR ENGLISH**
Tim Doling: "Chợ Lớn - Những Thế Kỷ Thăng Trầm"
Thời gian: Thứ Bảy, 25/5/2019, từ 18h
Ngôn ngữ: Tiếng Anh, phiên dịch Tiếng Việt
Giá vé:
- Trên trang ticketbox.vn: 200,000đ/vé (120,000đ/vé sinh viên, học sinh và thành viên Salon Saigon)
- Tại cửa vào Salon Saigon: 230,000/vé (150,000đ/vé sinh viên, học sinh và thành viên Salon Saigon)
Cùng với dịp ra mắt cuốn sách hướng dẫn dài 680 trang mang tên “Exploring Saigon – Chợ Lớn – Vanishing Heritage of Hồ Chí Minh City” (Tạm dịch: Khám phá Sài Gòn – Chợ Lớn – Di sản đang dần biến mất của Tp. Hồ Chí Minh), được tái bản và mở rộng từ cuốn sách xuất bản năm 2014 “Exploring Hồ Chí Minh City” – Tim Doling sẽ có buổi trò chuyện minh hoạ về Chợ Lớn - Những Thế Kỷ Thăng Trầm vào lúc 18h ngày thứ Bảy 25/5/2019 tại Salon Saigon.
Ông sẽ bắt đầu câu chuyện bằng việc lần theo dấu vết của khu Chợ Lớn hiện đại, đầu tiên là vào thế kỷ thứ 17, bởi những người Minh Hương xa xứ, sau đó là thế kỷ 18, 19 với làn sóng di dân Trung Quốc hay còn gọi là Qīngrén 清人, tìm hiểu đóng góp của hai nhóm người này cho sự phát triển kinh tế miền Nam, và sự phát triển của thành phố này, thông qua việc xây dựng dày đặt các tuyến đường thuỷ nội thành. Ông cũng sẽ cho chúng ta biết, làm thế nào sau khi nhà Tây Sơn bị diệt, “xã Minh Hương” đầu tiên được tái sinh thành Dī Àn 堤岸 - Tai Ngon theo tiếng Quảng Đông – và làm thế nào sau năm 1859, cái tên của thế kỷ 19 này bị người Pháp La-tinh hoá thành “Saigon” để đặt tên lại cho thủ phủ thuộc địa của mình mà trước đó có tên là Bến Nghé.
Buổi trò chuyện cũng sẽ xem lại cách Triều Nguyễn quản lý người Trung Quốc như thế nào, và sau đó là cách làm của người Pháp, họ bị đánh thuế nặng nề nhưng cuối cùng thì vẫn được ưu ái trao những đặc quyền mà người Việt không được. Đặc biệt phải kể đến sự phát triển từ một số người định cư đầu tiên cho đến cộng đồng Minh Hương đa tộc, và cách mà người Trung Quốc ở Chợ Lớn quản lý cộng đồng riêng của họ qua hệ thống các bāng 幫,xây dựng các huìguǎn 会馆 (hội quán) và chăm sóc phúc lợi cho cộng đồng mình thông qua hỗ trợ tài chính và pháp lý, tu duy đường phố, xây dựng các công trình trường học và bệnh viện. Tim cũng sẽ giải thích đến vai trò điều hành khá đặc biệt của miếu Qīfǔ Wǔdì Miào 七府武帝廟 (Thất Phủ Võ Đế Miếu) trong suốt thời Pháp trị. Sau đó ông đi đến kết luận rằng, mặc cho sự xuất hiện của tầng lớp trung lưu người Việt có nhiều ảnh hưởng từ những năm 1920 trở đi, và sự sụp đổ của hệ thống bāng 幫 dưới thời Tổng thống VNCH Ngô Đình Diệm, thì các gia đình thương gia Trung Hoa hùng mạnh vẫn tiếp tục phát huy và gây ảnh hưởng mạnh mẽ đến nền kinh tế Chợ Lớn cho đến năm 1975.
*** *** ***
Tim Doling: "Chợ Lớn Through the Ages"
Saturday, 25 May 2019 from 6PM
Language: English and Vietnamese
Tickets:
- Through Ticketbox: 200,000đ/tkt (120,000đ/student and Salon Saigon Member )
- At entrance: 230,000 đ/ tkt (150,000đ/ student and Salon Saigon Member)
To coincide with the launch of his new 680 page guidebook "Exploring Saigon-Chợ Lớn - Vanishing Heritage of Hồ Chí Minh City" - a rewritten and much expanded version of the 2014 book " "Exploring Hồ Chí Minh City" - Tim Doling will deliver an illustrated talk entitled "Chợ Lớn Through the Ages" at 6pm on Saturday 25 May 2019 at Salon Saigon.
Tim will start by tracing the settlement of modern Chợ Lớn, first in the late 17th century by Ming refugee settlers, and then in the 18th and 19th century by waves of later Chinese settlers known as Qīngrén 清人, examining the important contribution both groups made to the economic growth of the South, and the physical evolution of the town, as defined by the creation and later filling of various inner-city waterways.
He will also show how, after the destruction of the Tây Sơn era, the earliest "xã Minh Hương" was reborn as Dī Àn 堤岸 - Tai Ngon in Cantonese dialect - and how after 1859 that 19th-century name, romanised as "Saigon," was "stolen" by the French to rename their colonial capital, formerly known as Bến Nghé.
The talk will examine how the Chinese were the administered by the Nguyễn dynasty, and later also by the French, being taxed heavily but ultimately kept on side by the award of special privileges denied to Việt people.
Particular attention will be given to the evolution of the earliest settlers into the mixed-race Minh Hương community, and to the way in which the Chinese in Chợ Lớn administered their own communities through the bāng 幫 system, building temple-offices known as huìguǎn 会馆 (assembly halls) and looking after the welfare of their citizens by offering them financial and legal assistance, maintaining the streets, and building schools and hospitals. The very special "executive" role of the communal temple known as the Thất Phủ Võ Đế Miếu (Qīfǔ Wǔdì Miào 七府武帝廟 or ‘Seven Districts Martial Lord Temple’) during the French colonial era will also be explained.
Tim will conclude by showing how, despite the emergence of an influential Vietnamese middle class from the 1920s onwards, and the demise of the bāng system under Ngô Đình Diệm's RVN First Republic, powerful Chinese merchant families continued to exert a strong grip on the economy of Chợ Lớn until 1975.
Thông tin vé
Normal Ticket
200.000 VND
Vé ngừng bán online
Student and Salon Saigon Member Ticket
120.000 VND
Vé ngừng bán online
Nhà tổ chức

Salon Saigon
Salon Saigon is a refined and hidden-away space dedicated to contemporary creation and Vietnamese culture.
It is located in a two-floor historical house (belonging to US Ambassador Henry Cabot Lodge Jr and his family, during their stay in Saigon from 1963 to 1967) in downtown Ho Chi Minh City.
Salon Saigon’s name and concept refers to the Salons (gatherings) that flourished in France throughout the 17th and 18th centuries.
Its main function is the presentation of contemporary creation and Vietnamese culture through art exhibitions, performances, conferences, screenings, educational programs, and a unique collection of tri-lingual resources available at the library.
The Permanent Collection:
Salon Saigon permanent collection is displayed on the 2 floors and comprises art pieces by acclaimed contemporary Vietnamese artists such as Dinh Q. Le, The Propeller Group, Tiffany Chung, Oanh Phi Phi,Bui Cong Khanh, Nguyen Manh Hung, Truong Tan, Hoang Duong Cam while aiming to promote Vietnamese emerging artists as well.
The collection focuses on how artists put in perspective Vietnamese tradition and heritage with current issues.